Công việc của một chuyên viên SEO ngày nay vô cùng đa dạng và đòi hỏi quá trình học tập vô cùng gian nan. Các doanh nghiệp ngày nay cần lắm bộ phần này trong công ty của mình nhằm làm phát triển hơn vị thế của mình.
Chuyên viên SEO là gì?
Đầu tiên cần phải biết được SEO là gì? SEO là việc sử dụng các công cụ, kỹ thuật vào website. Cụ thể là công việc nghiên cứu từ khóa của một dự án trên một công cụ nào đó, từ khóa nghiên cứu liên quan đến website đó.
Chuyên viên SEO là gì? Khác với thực tập sinh, chuyên viên là người quản lý, phụ trách công việc SEO như trên. Các chiến lược từ khóa và làm tăng thứ hạng tìm kiếm của website trên google. Đồng thời công việc của chuyên viên SEO là phụ trách các chiến dịch SEM trên google là một trong những công việc của digital marketing.
Đồng thời, chuyên viên SEO là người giúp tối ưu hóa, cải thiện thứ hạng website trên các công cụ tìm kiếm như google, yahoo! và Bing. Đảm bảo các công việc trên sẽ tạo ra kết quả có liên quan và trải nghiệm người dùng tích cực, tăng lượt truy cập, khách hàng biết đến thương hiệu nhiều hơn.
Mô tả công việc của chuyên viên SEO
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Công việc của chuyên viên SEO đầu tiên là phải biết cách phân tích các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, công việc này bạn cần phải định hình được:
- Mức độ cạnh tranh của từ khóa/ website
- Chiến lược mà đối thủ đang áp dụng
- Quy mô trên thị trường của đối thủ
- Cần cập nhật đầy đủ thông tin số liệu hỗ trợ cho công việc nghiên cứu, xây dựng từ khóa.
Nghiên cứu và xây dựng bộ từ khóa
Sau khi đã phân tích và nghiên cứu từ đối thủ cạnh tranh, bạn cần phải thực hiện bước sau để bắt đầu công việc của một chuyên viên SEO
- Xây dựng bộ từ khóa giúp công việc không bị gián đoạn. Quá trình thực hiện cần từ 2 tuần/ lần. Trong quá trình, bạn nên liên hệ với nhân viên kinh doanh để hiểu rõ khách hàng nhiều hơn. Thuận tiện cho quá trình triển khai công việc.
Sáng tạo nội dung Content
Bước quan trọng cho công việc chuyên viên SEO của bạn. SEO chính là việc đưa ra nội dung ( content) của website đến gần hơn với người dùng. Tăng tỷ lệ truy cập của khách hàng đến với website.
Cho thấy, content chính là cốt lõi của SEO, tuy nhiên nó cũng là bộ phận quan trọng. Vì vậy, một số doanh nghiệp hiện nay đã tách riêng bộ phận này ra.
Kỹ năng Google Ads, hỗ trợ SEO
Cần xây dựng kế hoạch để thuận tiện cho công việc chạy quảng cáo.
Triển khai chiến dịch theo từng ngân sách đã duyệt
Theo dõi. đánh giá và tối ưu nội dung của các chiến dịch trên google
Cần học gì để hỗ trợ cho công việc của chuyên viên SEO
Kiên nhẫn, thực hành nhiều
Nếu bạn muốn trở thành một chuyên viên SEO để phục vụ cho công việc chuyên viên SEO của mình, hãy đọc bài này. Bạn không chỉ phải đọc thật nhiều bài viết chuyên sâu về chuyên ngành từ sách vở, trên mạng. Hơn thế, bạn cần phải biết nắm bắt cách vận hành thuật toán của google luôn thay đổi không ngừng và các công cụ tìm kiếm liên quan.
Bạn phải thật siêng năng và thực hành liên tục để giỏi hơn từng ngày. Bước đầu tiên cho công việc của chuyên viên SEO, bạn có thể bắt đầu từ mức thấp nhất là một nhân viên SEO bình thường.
Chấp nhận rủi ro, mạo hiểm
Trong quá trình mạo hiểm thì bao giờ cũng có rủi ro. Việc của bạn là phải chấp nhận và ti cách giải quyết nó. Bị google đưa ra hình phạt là điều ai cũng mắc phải, tuy nhiên có thể từ đó mà tích lũy được kinh nghiệm. Kinh nghiệm càng nhiều thì sẽ càng trở nên dày dặn hơn.
Tuy nhiên, việc gì cũng cần có hạn chế, không phải lúc nào sai lầm cũng có thêm kinh nghiệm. Phạm pahir sai lầm nhiều sẽ chỉ khiến bản thân trở nên nản chí. Bạn cần phải có những phương pháp và hướng đi đúng đắn để áp dụng cho công việc.
Xây dựng mối quan hệ
Mối quan hệ xã hội là yếu tố thuận lợi cho công việc của bạn dù bất cứ ngành nghề nào. Xây dựng được mối quan hệ xã hội tốt sẽ giúp mở rộng mối quan hệ của bạn, trở thành công cụ hữu ích để xây dựng các mối liên kết trong công việc.
Việc gặp gỡ và quen biết với người nổi tiếng chắc chắn là điều mà ai cũng ao ước. Không chỉ bản thân mình mà còn giá trị thương hiệu của mình cũng tăng lên không kém. Không chỉ thế, khi gặp bất cứ rắc rối nào trong công việc bạn cũng sẽ được giúp đỡ, vượt qua khó khăn, thuận buồm xuôi gió hơn.
Đồng thời, quen biết bạn bè cùng ngành, có cùng công việc của chuyên viên SEO hay SEO leader cũng là điều thuận lợi. Điều này sẽ tạo ra mối quan hệ đối tác thân thiết, góp phần phát triển công việc của bản thân, xây dựng được mối liên kết của mạng lưới SEO vững chắc.
Ngoài ra, từ những mối hệ thân thiết, bạn sẽ dễ dàng nhờ giúp đỡ tư vấn hơn khi gặp phải trở ngại, khó khăn nào trong công việc.
Sự thật hiển nhiên là những chuyên gia trong làng SEO Việt Nam hay thậm chí trên toàn thế giới đều có mối quan hệ hợp tác mật thiết với nhau. Chính tư duy hợp tác cùng phát triển không chỉ giúp họ vươn xa hơn trong công việc mà còn góp phần xây dựng mạng lưới liên kết SEO vững mạnh.
4. Luôn Sáng tạo, học hỏi
Sáng tạo không phải là nhất thời mà là mất cả một quá trình và thời gian dài. Sáng tạo là một yếu tố quan trọng giúp bạn nổi bật giữa vô vàn đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
Song với quá trình sáng tạo là mưu cầu về việc không ngừng học hỏi từ nhiều nguồn thông tin khác nhau.
Thông qua hai yếu tố đan xen sẽ là sự phát triển vượt bật và hoàn thiện kiến thức, kỹ năng trong con người bạn.
Bạn đã hiểu rõ được vị trí công việc chuyên viên SEO là làm những gì, cũng như kỹ năng cần có. Việc tiếp theo là của bạn, hãy thực hành nó và trở thành một chuyên viên như bạn mong muốn.